Đánh giá về hiệu quả của giải pháp giảm thiểu hiện tượng ô nhiễm bùn đen và xói lở ở bãi biển Quy Nhơn

Khoảng thời gian từ 6/2016 tại bãi biển phía Bắc của Quy Nhơn, sau khi có công trình lấn biển tại khu vực Mũi Tấn đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm bùn đen, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và hoạt động du lịch, tắm biển. Không những vậy, công trình này đã tác động gây xói lở đoạn bờ biển dài khoảng 300m (từ sát cuối bãi lấn biển về phía Nam), chỉ tính trong giai đoạn 2016-2019 bãi đã bị xói vào trung bình khoảng 12-15m, lớn nhất đạt khoảng 25m, khiến cho đoạn đường Xuân Diệu tại khu vực này bị đe dọa nghiêm trọng, đã xuất hiện tình trạng sụt lún và xô lệch hệ thống chân kè bờ. Chính vì vậy, năm 2017, UBND tỉnh Bình Định đã thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân xuất hiện bùn đen ở bãi biển Quy Nhơn, từ đó đề xuất giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm và chống xói lở cho đoạn bờ đang bị đe dọa. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nguyên nhân và giải pháp đề xuất đã được ứng dụng vào thực tế (thi công năm 2019-2020). Bài báo sẽ tóm lược lại một số kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu và đánh giá về hiệu quả của giải pháp kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp kế thừa

2.2. Phương pháp điều tra thực tế

2.3. Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nguyên nhân xuất hiện ô nhiễm của bùn đen tại bãi biển Quy Nhơn trong thời gian khoảng tháng 6/2016

3.2. Đề xuất giải pháp xử lý hiện ô nhiễm bùn đen và xói lở tại bãi biển Quy Nhơn

3.3. Đánh giá về hiệu quả của giải pháp sau khi đi vào sử dụng

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Nghiên cứu xử lý hiện tượng bùn đen ở bãi biển Quy Nhơn và giải pháp khắc phục”. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2018.

[2] Dựa án “Kè biển Quy Nhơn - đoạn Mũi Tấn, đường Xuân Diệu”, Công ty CP Dịch vụ Giải trí Hưng Thịnh Quy Nhơn.

[3] Nguyễn Xuân Lộc, Đặng Đình Đức. Đánh giá khả năng xuất hiện dòng tách bờ tại khu vực bãi biển Quy Nhơn, Bình Định. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 4 (2019) 34-47.

[4] Phạm Sĩ Hoàn, Nguyễn Chí Công, Lê Đình Mầu. Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 1; 2013.

[5] Các ảnh vệ tinh chụp tại những thời điểm khác nhau.

Chi tiết bài báo xem tại đây

Doãn Tiến Hà
Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển

THEO TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI